金龍の舞 純金箔入 金箔酒

820.000 VNĐ

Mã sản phẩm:SBJP001096
Dòng Rượu:Rượu Sake Vảy Vàng
Loại Rượu:Sake Futshusu
Thành phần:Gạo nội địa
Dung tích:Chai 1800ml
Tỉ lệ mài gạo:73
S.M.V:+3.5
Độ axit:1.3
Axit amin:0.8
Nồng độ cồn:15%
Nhà sản xuất:Meijo Shuzo
Vùng:Hyogo

Thông tin sản phẩm

Rượu Sake Vảy Vàng Kinryu No Mai Junkinpakuiri Futsushu Nhật bản 1800ml hương vị thơm ngon, mùi vị đậm đà, tinh tế phù hợp cho các bữa tiệc sang trọng hoặc các bữa ăn thân mật bên gia đình.

Đây chính là sự lựa chọn tuyệt vời không chỉ đối với phái mạnh mà còn với đông đảo chị em phụ nữ hiện đại.

Điểm nổi bật Rượu Sake Vảy Vàng Kinryu No Mai Junkinpakuiri Futsushu

Hương thơm tinh tế

Rượu Sake Vảy Vàng Kinryu No Mai Junkinpakuiri Futsushu với hương thơm thoang thoảng và dịu nhẹ

Tác dụng với sức khỏe

Rượu Sake Vảy Vàng Kinryu No Mai Junkinpakuiri Futsushu  không chỉ ngon mà còn bổ dưỡng, cải thiện chức năng gan, giảm nguy cơ bệnh tim mạch và tăng cường hệ miễn dịch.

Rượu Sake Vảy Vàng Kinryu No Mai Junkinpakuiri Futsushu
Rượu Sake Vảy Vàng Kinryu No Mai Junkinpakuiri Futsushu

Dùng với thực phẩm

Rượu Sake Vảy Vàng Kinryu No Mai Junkinpakuiri Futsushu là lựa chọn hoàn hảo để thưởng thức với đồ Nhật và hải sản.

Phương pháp làm Rượu Sake Vảy Vàng Kinryu No Mai Junkinpakuiri Futsushu

1.Chuẩn bị nguyên liệu

  • Gạo: Sake được làm từ gạo Nhật Bản chất lượng cao
  • Nước: Nước sạch, tinh khiết là yếu tố quan trọng để sản xuất rượu Sake.
  • Koiji: Nấm men koiji cũng được xem là thành phần quan trọng chuyển đổi tinh bột thành đường.

    Rượu Sake Vảy Vàng Kinryu No Mai Junkinpakuiri Futsushu
    Rượu Sake Vảy Vàng Kinryu No Mai Junkinpakuiri Futsushu

2.Giai đoạn nấu gạo:

  • Mài gạo: Gạo được mài, chỉ giữ lại 60% phần lõi của từng hạt gạo
  • Rửa gạo: Rửa gạo thật kỹ để loại bỏ chất bẩn và tạp chất.
  • Sấy khô gạo: Sau khi rửa, gạo được sấy khô để loại bỏ nước thừa.

3.Giai đoạn ủ men:

  • Quá trình ủ men: Gạo được ủ men bằng việc thêm Koji (nấm men) vào gạo đã sấy khô. Koji giúp gạo lên men và chuyển đổi tinh bột thành đường.
  • Thêm nước và men men: Nước và men men (starter culture) được thêm vào gạo để khởi đầu quá trình lên men.

4.Giai đoạn lên men:

  • Quá trình lên men: Gạo được để lên men trong các thùng ủ đặc biệt trong khoảng 2-4 tuần.Trong thời gian này, men tiếp tục chuyển đổi đường thành cồn.

5.Giai đoạn lên men thứ hai:

  • Lọc men: Sau giai đoạn lên men ban đầu, men được lọc ra khỏi dung dịch cồn.

6.Giai đoạn lên men thứ ba:

  • Tiếp tục lên men: Dung dịch cồn được đổ vào thùng lên men thứ hai để tiếp tục quá trình lên men.

7.Giai đoạn ủ chín:

  • Quá trình ủ chín: Sau khi men hoàn toàn lên men, rượu Sake được ủ chín trong thùng gỗ hoặc thùng thép trong khoảng 6-12 tháng để phát triển hương vị và tinh chất.

8.Chế biến và đóng chai:

  • Rượu Sake được lọc và lên men cuối cùng để làm sạch và tạo màu sắc trong suốt.
  • Sau đó, rượu được đóng chai và chuẩn bị để tiêu thụ.

Cách thưởng thức Rượu Sake Vảy Vàng Kinryu No Mai Junkinpakuiri Futsushu

Rượu có thể dùng nóng hoặc lạnh tùy theo mùa cũng như loại Sake bạn sử dụng:

( Đối với chai Sake có Daiginjo, uống tốt nhất với nhiệt độ lạnh, vì mùi hương rất thơm)

– Nếu dùng nóng: Bạn có thể cho rượu Sake vào trong bình gốm sau đó ngâm trong nước sôi hoặc dùng các dụng cụ làm nóng chuyên dụng.

Rượu Sake Vảy Vàng Kinryu No Mai Junkinpakuiri Futsushu
Rượu Sake Vảy Vàng Kinryu No Mai Junkinpakuiri Futsushu

– Nếu dùng lạnh: Bạn có thể để chai rượu Sake trong tủ lạnh hoặc ngâm vào xô đá.

Để thưởng thức rượu, bạn hãy chọn một chiếc ly có kích thước và hình dáng phù hợp, rót rượu vào và từ từ thưởng ngoạn một cách chậm rãi để cảm nhận hết hương vị thơm ngon, độc đáo từ rượu mang lại.

Sake có thể uống khi nguội, khi ấm hoặc nóng tùy theo mùa và theo loại sake. Thường thì khi mùa Đông, người ta hay uống sake nóng.

Để hâm nóng sake, bạn nên chuyển sake sang chứa trong các chai bằng gốm, rồi ngâm chai trong nước sôi.

Tuy nhiên, các nhà nghiên cứu khuyên rằng, nhiệt độ 12oC ~ nhiệt độ phòng là nhiệt độ tốt nhất để thưởng thức hương vị tuyệt vời của sake, vì Sake nguyên thủy vốn có hương thơm vượt trội, khi làm ấm lên thì hương thơm càng mạnh, có thể sẽ lấn át đi mùi hương của các thực phẩm khác.

Khi thưởng thức sake, bạn nên lựa chọn loại ly (khổ ly, hình dáng,…) phù hợp để cảm nhận được hương vị độc đáo của Sake.

Ví như:

– Nếu dùng loại ly có đường kính miệng ly hẹp, sake sẽ tập trung vào phần đầu lưỡi của bạn, tạo điều kiện cho bạn cảm nhận được vị ngọt của loại rượu này.

– Nếu dùng loại ly có miệng rộng thì sake sẽ trải khắp lưỡi, một số sẽ chạm đến phần hông và thân lưỡi làm cho bạn cảm nhận được vị chua của rượu.

– Khổ ly càng to thì càng giữ được mùi hương phảng phất ngay phía trên phần rượu, nhưng cũng sẽ ngửi thấy nhiều hơi cồn hơn.

Cách bảo quản rượu sake

– Bảo quản ở nơi khô thoáng. Dưới 20 độ C là tốt nhất

– Tránh tiếp xúc trực tiếp với ánh nắng mặt trời hoặc những nơi có nhiệt độ cao.

Theo: Wikipedia

Hương vị

Hương thơm
Dịu nhẹ Thơm
Mùi vị
Nhẹ nhàng Mạnh
Độ ngọt
Khô Ngọt

Cách thưởng thức

Uống lạnh
(5-10°C)
Nhiệt độ phòng
(15-20°C)
Uống hơi ấm
(~37°C)
Uống ấm
(40-45°C)
Uống nóng
(>45°C)

Món ăn đề nghị

Sẽ ngon hơn khi dùng kèm với các món đồ ăn Nhật

Nhà sản xuất

Nhà máy rượu Sake Meijo được thành lập vào năm 1966 bằng cách sáp nhập sáu nhà máy rượu ở Thành phố Himeji, tập trung vào Nhà máy rượu Sake Imai, được thành lập vào năm 1864. Không cần phải nói, "meijo" được đặt theo tên của lâu đài nổi tiếng nhất Nhật Bản, "Lâu đài Himeji (Lâu đài diệc trắng)", nằm trên Núi Hime ở trung tâm Đồng bằng Banshu. Trong hơn 150 năm kể từ đó, nó vẫn giữ nguyên hương vị và tự hào với sản lượng lớn nhất ở Banshu.

Đặc biệt, rượu sake Daiginjo và Junmai được làm thủ công từ quá trình làm koji và lên men cẩn thận ở nhiệt độ thấp để tạo ra loại rượu sake có mùi thơm đặc trưng.

 

^